
E -commerce helps expand the market for the capital village products
E -commerce helps to expand the market, increase competitiveness, motivate employees and creative artisans, confirm the quality of products, bring the traditional village brand of the Capital to reach out. market.
E -commerce is an effective promotional channel
Currently, Hanoi has the largest number of craft villages and artisans of the country with over 1,350 craft villages and villages, of which 308 traditional craft villages.
For 292 officially recognized craft villages, 47/52 handicraft crafts nationwide, including: lacquer, pearl mosaic, embroidery lace, silk weaving, ceramics, rattan knitting, … Many traditional craft villages in Hanoi have created a brand throughout the country such as Bat Trang ceramic craft village, Ngu Xa bronze casting village, Hoan Dinh Cong Kim village, Thach Xa bamboo dragonfly village, Chang Son fan village, Tuong village Poor Yen Nhan, …
Over the past 3 years, some traditional craft villages have improved techniques and technology, focusing on investing in facilities and human resources, so the product is increasingly marketed and consumers in the market and consumers in the market. Country and foreign countries prefer.
Proactively developing e -commerce to bring craft village products to dominate the market is the most effective solution in the situation of increasing internet shopping trends today. From the time of Covid – 19 epidemic, consumers have changed their shopping habits. Instead of joining fairs or coming to the village, consumers will use the Internet to contact the product business and buy online.
Many businesses and ceramic businesses in Bat Trang commune (Gia Lam district, Hanoi) seize opportunities and build e -commerce channels to expand the market for Bat Trang pottery. Focus on online product business. Many wholesale units in other provinces know the new product line of Bat Trang through the website and social networks. As a result, Bat Trang ceramics are more famous and exported to some countries around the world such as Japan, the US, EU, … and appear on the international e -commerce floor such as Alibaba, Tmall, …
On the information portal of Gia Lam district (Hanoi), there is a category introducing Bat Trang pottery village, websites to introduce products of the pottery village. Van Phuc Silk Village has its own website to promote silk products. Using internet, e -commerce channel promoting traditional trade village products is gradually popular. Interested consumers can type keywords to the trade village such as “Bat Trang pottery”, “Van Phuc silk” on Google or e -commerce channel to learn and buy products. Websites to promote and introduce craft village products are “bridges” to help traditional craft villages can quickly access domestic and international customers.
Head of the representative committee of Giang Cao ceramics village (Bat Trang commune, Gia Lam district, Hanoi) Dang Dinh Tuc said that Bat Trang commune has 195 enterprises, 960 production households, 750 households working as ceramics and du services Calendar and income per capita reached 86.54 million VND/year. Many production and business establishments in Bat Trang have marketed and sold products on social networks and e -commerce floors.
Bat Trang is also aiming to provide information to tourists through QR code. Thereby, tourists can easily use smartphones to perform the necessary operations such as searching for information of OCOP stalls and products (a program in each commune one product) of Bat Trang.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) Phạm Khắc Hà, làng lụa Vạn Phúc có khoảng 300 hộ sản xuất, kinh doanh mặt hàng lụa tơ tằm. Những năm qua, nhiều cơ sở đã chủ động tiếp cận khách hàng thông qua các sàn TMĐT, mạng xã hội… Các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong làng lụa Vạn Phúc còn tổ chức mô hình bán hàng trực tuyến theo nhóm trên mạng xã hội, liên kết hơn 100 hộ gia đình.
Thúc đẩy thương mại điện tử làng nghề
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, các làng nghề còn nhiều bất cập và thiếu kinh nghiệm trong xúc tiến thương mại, các hoạt động xúc tiến thương mại thường tập trung vào việc duy trì, tìm kiếm và mở rộng thị trường để bán những sản phẩm mà thị trường vốn đã có sẵn mà chưa tạo ra sự độc đáo của riêng mình; thừa những thông tin chung chung nhưng thiếu những thông tin cụ thể phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh TMĐT nhất là thông tin về xuất khẩu.
Ông Vũ Hy Thiều, thành viên Hiệp hội làng nghề cho rằng còn có những trở ngại chủ quan đến từ các làng nghề. Trong đó, mấu chốt nhất là các làng nghề còn yếu về phát triển sản phẩm, thường các làng nghề đi lấy mẫu trên mạng về sản xuất theo, chưa có sản phẩm đặc trưng mang tính riêng biệt của chính mình.
Một khó khăn là kinh doanh thương mại điện tử không đưa sản phẩm đến tận tay khách hàng được nên yêu cầu bao bì là quan trọng hơn cả. “Nhiều sản phẩm xuất khẩu từng bị trả về vì bao bì không bảo đảm. Do vậy, cần đào tạo cho các làng nghề, có các trung tâm hỗ trợ giúp đỡ họ trong quá trình phát triển”, ông Thiều đề xuất.
Do đó, để tiếp tục phát triển TMĐT, khuyến khích các cơ sở công nghiệp nông thôn ở các làng nghề đẩy mạnh triển khai cần nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động TMĐT. Trong đó, thực hiện nhiều nhóm giải pháp hỗ trợ như đào tạo năng lực cho đội ngũ thực thi, nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử, cung cấp trực tuyến các dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các thủ tục hành chính.
Bên cạnh đó, phải hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển TMĐT trong bối cảnh cách mạnh công nghiệp 4.0… Ngoài ra, cần tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách, văn bản quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động ứng dụng TMĐT và các mô hình kinh doanh mới trên nền tảng công nghệ số.
Trong bối cảnh phát triển các nền tảng mạng xã hội mạnh như ngày nay, các hoạt động TMĐT càng khẳng định được xu thế mới trong kinh doanh. Các làng nghề truyền thống dựa trên điều kiện thực tế để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, thanh toán qua hệ thống TMĐT tiện lợi. TMĐT giúp mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, tạo động lực cho người lao động và các nghệ nhân sáng tạo, khẳng định chất lượng sản phẩm, đưa thương hiệu làng nghề truyền thống.
Theo Tiến sĩ Tôn Gia Hóa, Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi nền kinh tế, xu hướng tiêu dùng và tạo điều kiện để kinh doanh trực tuyến bùng nổ. Với hình thức này, người tiêu dùng có thể tiếp cận hàng hóa một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều so với phương thức bán hàng truyền thống và người sản xuất mở rộng thị trường hơn, gia tăng thêm giá trị cho sản phẩm.
Phú An